Những câu hỏi liên quan
Pham Van Tien
Xem chi tiết
Nguyễn Đăng Sơn
25 tháng 2 2015 lúc 16:59

a. Theo phương pháp MO-Huckel. Ta dễ dàng xđ đc định thức thế kỷ:

D = \(\begin{matrix}x&1&0&0\\1&x&1&0\\0&1&x&1\\0&0&1&x\end{matrix}\)=> hệ phương trình thế kỷ : \(\begin{cases}xC_1+C_2=0\\C_1+xC_2+C_3=0\\C_2+xC_3+C_4=0\\C_3+xC_4=0\end{cases}\)

 

Bình luận (0)
Nguyễn Đăng Sơn
25 tháng 2 2015 lúc 18:10

b. D = 0 \(\Leftrightarrow\)D= x4-3x2+1 = 0 \(\Leftrightarrow\begin{cases}x_1=-1,618\\x_2=-0,618\\x_3=0,618\\x_4=1,618\end{cases}\)

Thay các giá trị x1,x2,x3,xvào biểu thức tính năng lượng \(E=\alpha-x\beta\) ta sẽ thu đc 4 mức năng lượng electron \(\pi\).

\(\begin{cases}E_1=\alpha+1,618\beta\\E_2=\alpha+0,618\beta\\E_3=\alpha-0,618\beta\\E_4=\alpha-1,618\beta\end{cases}\)

ta có \(\psi=c_1\phi_1+c_2\phi_2+c_3\phi_3+c_4\phi_4\)

để xác định các hàm \(\psi\) ta phải tìm các hệ số ci trong biểu thức.

thay x1= -1,618 vào hệ phương trình thế kỷ ta được : \(\begin{cases}c_2=1,618c_1\\c_1+c_3=1,618c_2\\c_2+c_4=1,618c_3\\c_3=1,618c_4\end{cases}\)\(\Rightarrow\begin{cases}c_1=c_4\\c_2=c_3\end{cases}\)

kết hợp với điều kiện chuẩn hóa c12+c22+c32+c42=1 ta đc: c1=c4=0,372 và c2=c3=0,602

vậy khi x1= -1,618 ta có hàm MO tương ứng là: \(\psi_1=0.372\phi_1+0.602\phi_2+0.602\phi_3+0.372\phi_4\)

Làm tương tự với x2,x3,x4 ta sẽ thu đc \(\psi_2,\psi_3,\psi_4\)

Vậy 4 MO là :  \(\begin{cases}\psi_1=0.372\phi_1+0.602\phi_2+0.602\phi_3+0.372\phi_4\\\psi_2=0.602\phi_1+0.372\phi_2-0.372\phi_3-0.602\phi_4\\\psi_3=0.602\phi_1-0.372\phi_2-0.372\phi_3+0.602\phi_4\\\psi_4=0.372\phi_1-0.602\phi_2+0.602\phi_3-0.372\phi_4\end{cases}\)

 

 

Bình luận (0)
Nguyễn Đăng Sơn
25 tháng 2 2015 lúc 18:16

c. +) \(\alpha,\beta

Bình luận (0)
vũ đức hội
Xem chi tiết
Nguyễn Công Tỉnh
30 tháng 9 2018 lúc 19:03

mũi tên đỏ đế chỉ đọc từ dưới lên trên trong mỗi bức tranh

Chưa phân loại

Chưa phân loại

Chưa phân loại

Bình luận (0)
Pham Van Tien
Xem chi tiết
Đặng Anh Huy 20141919
18 tháng 3 2016 lúc 14:26

CẤU TẠO PHÂN TỬ VÀ LIÊN KẾT HÓA HỌCCẤU TẠO PHÂN TỬ VÀ LIÊN KẾT HÓA HỌCCẤU TẠO PHÂN TỬ VÀ LIÊN KẾT HÓA HỌC

Bình luận (0)
Đặng Anh Huy 20141919
18 tháng 3 2016 lúc 14:36

CẤU TẠO PHÂN TỬ VÀ LIÊN KẾT HÓA HỌCCẤU TẠO PHÂN TỬ VÀ LIÊN KẾT HÓA HỌC

Bình luận (0)
Đặng Anh Huy 20141919
18 tháng 3 2016 lúc 15:01

CẤU TẠO PHÂN TỬ VÀ LIÊN KẾT HÓA HỌCCẤU TẠO PHÂN TỬ VÀ LIÊN KẾT HÓA HỌC

Bình luận (0)
Nguyễn Thế Hiếu
Xem chi tiết
Pham Van Tien
Xem chi tiết
Phạm Hồng Sơn 20143872
23 tháng 2 2016 lúc 23:48

CẤU TẠO PHÂN TỬ VÀ LIÊN KẾT HÓA HỌCCẤU TẠO PHÂN TỬ VÀ LIÊN KẾT HÓA HỌCCẤU TẠO PHÂN TỬ VÀ LIÊN KẾT HÓA HỌCCẤU TẠO PHÂN TỬ VÀ LIÊN KẾT HÓA HỌCCẤU TẠO PHÂN TỬ VÀ LIÊN KẾT HÓA HỌCCẤU TẠO PHÂN TỬ VÀ LIÊN KẾT HÓA HỌCCẤU TẠO PHÂN TỬ VÀ LIÊN KẾT HÓA HỌC

Bình luận (0)
Đinh Phúc Kiên 20142384
23 tháng 2 2016 lúc 19:28

CẤU TẠO PHÂN TỬ VÀ LIÊN KẾT HÓA HỌCCẤU TẠO PHÂN TỬ VÀ LIÊN KẾT HÓA HỌC

Bình luận (0)
Hoàng Thị Tươi-20145162
24 tháng 2 2016 lúc 19:42

CẤU TẠO PHÂN TỬ VÀ LIÊN KẾT HÓA HỌCCẤU TẠO PHÂN TỬ VÀ LIÊN KẾT HÓA HỌCCẤU TẠO PHÂN TỬ VÀ LIÊN KẾT HÓA HỌC

Bình luận (0)
Pham Van Tien
Xem chi tiết
20144334 Đỗ Thị Hoài Thu
19 tháng 2 2016 lúc 21:42

CẤU TẠO PHÂN TỬ VÀ LIÊN KẾT HÓA HỌCCẤU TẠO PHÂN TỬ VÀ LIÊN KẾT HÓA HỌC

Bình luận (0)
ĐỖ MỸ LINH
19 tháng 2 2016 lúc 21:44

CẤU TẠO PHÂN TỬ VÀ LIÊN KẾT HÓA HỌCCẤU TẠO PHÂN TỬ VÀ LIÊN KẾT HÓA HỌC

Bình luận (0)
Pham Van Tien
20 tháng 2 2016 lúc 21:11

Cả 2 bạn làm chỉ đúng NO, HCl và NaCl đều sai.

Bình luận (0)
Sương
Xem chi tiết
Sương
5 tháng 1 2022 lúc 10:49

giúp mình với ạ mình đang cần gấp. mình cảm ơn trước

Bình luận (0)
Pham Van Tien
Xem chi tiết
Đặng Anh Huy 20141919
30 tháng 1 2016 lúc 1:07

CẤU TẠO PHÂN TỬ VÀ LIÊN KẾT HÓA HỌC

Bình luận (0)
Đặng Anh Huy 20141919
30 tháng 1 2016 lúc 1:45

CẤU TẠO PHÂN TỬ VÀ LIÊN KẾT HÓA HỌC

Bình luận (0)
Đặng Anh Huy 20141919
30 tháng 1 2016 lúc 1:46

CẤU TẠO PHÂN TỬ VÀ LIÊN KẾT HÓA HỌC

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
18 tháng 2 2018 lúc 1:52

- So sánh C 2 H 5 O H với C 6 H 5 O H , ta thấy:

C 2 H 5 O H  không tác dụng với NaOH;

C 6 H 5 O H  tác dụng dễ dàng với dung dịch NaOH

C 6 H 5 O H  + NaOH →  C 6 H 5 O N a  + H2O

Vậy: Gốc -  C 6 H 5  đã làm tăng khả năng phản ứng của nguyên tử H thuộc nhóm -OH trong phân tử phenol so với trong phân tử ancol.

- So sánh C 6 H 6  với  C 6 H 5 O H , ta thấy:

C 6 H 6  không tác dụng với nước brom;

C 6 H 5 O H  tác dụng với nước brom tạo ra kết tủa trắng:

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11 + 3Br2 → Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11 + 3HBr

Vậy: Do ảnh hưởng của nhóm OH, nguyên tử H của gốc -  C 6 H 5  trong phân tử phenol dễ bị thay thế hơn nguyên tử H trong phân tử  C 6 H 6 .

Bình luận (0)